当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Theo CyRadar, một lượng lớn email chứa mã độc đã được giới tin tặc phát tán theo hình thức này. Các tin tặc không gửi đích danh một người dùng cụ thể mà sẽ gửi hàng loạt dựa trên các tài khoản mail của công ty.
Đối tượng hướng đến của các email dạng này là nhóm nhân viên văn phòng, những người thường xuyên sử dụng hình thức nhận thư và hàng theo dạng chuyển phát. Những email lừa đảo dạng này thường sẽ chứa một tập tin hoặc đường dẫn, cùng với nội dung gây tò mò và dụ dỗ người dùng ấn vào link tải.
![]() |
Phân tích cho thấy, thao tác bàn phím của người dùng liên tục được ghi lại sau khi máy tính bị cài cắm loại mã độc nguy hiểm này. |
Về mức độ nguy hiểm, các mã độc dạng này sẽ ăn cắp thông tin người dùng, tạo cổng sau cho kẻ tấn công nhằm chiếm quyền điều khiển máy tính và tiếp tục lây nhiễm sâu vào bên trong hệ thống.
Khi phân tích, các chuyên gia của CyRadar nhận thấy mã độc trong mail lừa đảo thậm chí còn ghi lại các thao tác trên bàn phím của người dùng, sau đó thực hiện kết nối tới máy chủ độc hại. Những máy chủ này sử dụng DNS miễn phí nhằm linh hoạt trong việc thay đổi tên miền.
Làm gì để không trở thành nạn nhân của tin tặc mạng?
Số vụ email lừa đảo nhằm cài cắm mã độc đang gia tăng một cách chóng mặt. Các mã độc lây lan qua thư điện tử là phương thức chủ yếu mà các hacker sử dụng để tấn công vào các hệ thống thông tin Việt Nam.
Việt Nam cũng là quốc gia hứng chịu nhiều các cuộc tấn công thông qua emails, chiếm 5,09% số vụ tấn công bằng hình thức này trên thế giới.
![]() |
Số vụ lừa đảo email cài cắm mã độc đang trở nên ngày một phổ biến tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Thống kê của Ban Cơ yếu Chính phủ cho thấy, chỉ trong ngày 29/7 vừa qua, đơn vị này ghi nhận tới hơn 42.000 lượt tấn công mã độc được thực hiện thông qua đường thư điện tử.
Tin tặc mạng thường lợi dụng các địa chỉ được khai thác từ các trang web đen, các tệp PDF, tin tặc sau đó sẽ tạo ra các email giả thoạt nhìn giống hệt như email thật. Mục tiêu của chúng thường nhằm vào các tài khoản email, khiến nạn nhân tin tưởng và sau đó thực hiện hành vi lừa đảo.
Do vậy, để tránh trở thành nạn nhân của mã độc, người dùng Internet cần cảnh giác, xem kỹ nguồn gốc các email nhận được trước khi tương tác, tuyệt đối không click vào các đường link hay tải về những tập tin không rõ nguồn gốc. Điều này cũng được áp dụng đối với cả các đường link được chia sẻ trên những trang mạng xã hội.
Trọng Đạt
" alt="Nhận mail địa chỉ ship hàng, ai ngờ dính ngay mã độc"/>MoMo và ZaloPay nói gì khi bị lợi dụng thanh toán vi phạm pháp luật?
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Thực phẩm, đồ uống phù hợp từng nhóm máu
Phát hiện 2 nhóm máu mới ở người
Tại sao bạn phải ăn uống và tập luyện theo nhóm máu?
Sâu răng
Người thuộc nhóm máu B có tỉ lệ bị sâu răng thuộc tỉ lệ cao. Sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng. Nếu không được chữa trị, bệnh này có thể dẫn đến đau răng, rụng răng, nhiễm trùng, và tử vong đối với những ca nặng. Ngày nay, bệnh sâu răng vẫn là một trong những bệnh thường gặp nhất trên khắp thế giới và nguy cơ thường gặp nhất ở người mang nhóm máu B..
Ung thư
Ung thư vú là tình trạng khối u ác tính phát triển ở các tế bào vú. Khối u ác tính là tập hợp các tế bào ung thư có thể sinh sôi rất nhanh ở các mô xung quanh, hoặc có thể lan ra (di căn) các bộ phận khác trong cơ thể. Ung thư vú hầu hết xuất hiện ở nữ giới. Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp, nam giới cũng có thể mắc bệnh này.
Ung thư vú rất phổ biến ở nữ giới. Cứ tám phụ nữ thì có một người có khả năng mắc bệnh. Phụ nữ nằm ở độ tuổi nào, sắc tộc nào đều có thể mắc phải ung thư vú. Ngoài ra, những người bị đột biến ADN tế bào vú khiến cho các tế bào bị mất kiểm soát trong quá trình phát triển cũng rất dễ mắc phải bệnh này. Đồng thời trong một nghiên cứu thì người mang nhóm máu B có nguy cơ dễ mắc ung thư vú hơn các nhóm khác.
Những người mang nhóm máu B cũng được cho là có nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy cao hơn các nhóm máu khác. Tuyến tụy là một cơ quan nằm theo chiều ngang phía sau và dưới dạ dày. Tuyến tụy thường dài khoảng 15cm, trông giống như một quả lê và là một phần vô cùng quan trọng của hệ tiêu hóa. Tuyến tụy tiết ra kích thích tố insulin để chuyển hóa đường của cơ thể và tiết ra các loại enzyme tiêu hóa để góp phần tiêu hóa thức ăn. Ung thư tuyến tụy xảy ra khi các tế bào trong tuyến tụy bị đột biến gene, khiến các tế bào này không kiểm soát được sự phát triển và cứ tiếp tục sống dù các tế bào bình thường đã chết. Sự tập hợp và tích lũy các tế bào bất thường này hình thành các khối u ung thư.
Ngoài ung thư vú, ung thư tuyến tụy thì ung thư bạch cầu, ung thư miệng của người mang nhóm máu B cũng chiếm tỉ lệ cao hơn các nhóm khác. Họ cũng có nhiều nguy cơ bị virus tấn công hệ thần kinh hơn.
Mệt mỏi, hạ đường huyết
Người nhóm máu B không thích hợp dùng các loại thực phẩm như ngũ cốc, lạc, vừng… vì chúng chứa các lectin làm trì trệ sự chuyển hóa, có thể gây cản trở quá trình sản xuất insulin, dẫn tới mệt mỏi, ứ dịch và hạ đường huyết. Họ phù hợp với các loại thực phẩm như trứng, rau quả, thịt thú nuôi theo đàn (như cừu), cá.
Trên đây chỉ là những nghiên cứu tỉ lệ về nguy cơ mắc các loại bệnh theo nhóm máu B. Bạn đừng quá lo lắng mà hãy luôn có một chế độ ăn uống lành mạnh, siêng năng tập thể dục thể thao để giảm những nguy cơ này.
Bổ sung rau xanh vào bữa ăn cho trẻ chỉ có tác dụng trị táo bón 1 phần. Có trường hợp ăn quá nhiều rau dẫn đến suy dinh dưỡng.
" alt="Nhóm máu B có nguy cơ mắc bệnh gì?"/>Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử sẽ giúp giám sát, phân tích thông tin, từ đó chia sẻ và đưa ra cảnh báo sớm cho các bộ, ngành, địa phương nhằm bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho Chính phủ điện tử.
Đến nay có 31 Bộ, ngành, địa phương đã kết nối kỹ thuật thành công với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Sau thời gian thử nghiệm 6 tháng, khi chính thức được đi vào hoạt động, “Hệ thống chia sẻ và giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” sẽ tiếp tục triển khai mở rộng trên phạm vi toàn quốc.
![]() |
Sự kiện khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử được tổ chức bên lề Hội thảo - Triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2019. |
Hiện nay, Bộ TT&TT cũng đang tập trung thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam.
Các giải pháp, dịch vụ của doanh nghiệp sẽ được kết nối và chia sẻ với “Hệ thống Chia sẻ và Giám sát an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (SoC quốc gia). Đây sẽ là nền tảng phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
An toàn thông tin gắn liền với sự thịnh vượng quốc gia
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Không gian mạng là tương lai thịnh vượng của chúng ta. Bảo đảm an toàn, an ninh không gian mạng đồng nghĩa với xây đắp cho tương lai, giúp đất nước thịnh vượng hơn. An toàn, an ninh mạng là điều kiện cơ bản, yếu tố sống còn để công cuộc chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số”.
![]() |
Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. |
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi cách nghĩ, cách làm.
“Nếu như trước đây, chúng ta đẩy mạnh triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trước, thì giờ đây, ứng dụng và phát triển CNTT phải song hành cùng an toàn, an ninh mạng. Nếu như trước đây khi xảy ra ra sự cố, thì chúng ta cố gắng giữ kín, càng ít người biết càng tốt, thì giờ đây, chúng ta phải hiểu rằng: không ai an toàn một mình trong không gian mạng.” Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho rằng, mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng của một cơ quan, tổ chức không phải nằm ở việc cơ quan, tổ chức đó có bị tấn công hay không mà nằm ở cách thức cơ quan, tổ chức đó phản ứng như thế nào sau khi bị tấn công.
Để làm được điều này, Việt Nam cần cần phải có một mạng lưới chuyên gia và đơn vị chuyên trách dưới sự điều phối của cơ quan chức năng. Thông tin phải được chia sẻ kịp thời. Khi sự cố xảy ra với một đơn vị, các đơn vị sẽ cùng coi đây là trách nhiệm của mình, sẵn sàng tham gia ứng cứu.
Thay vì ngại chia sẻ, phải có tinh thần vì lợi ích chung
Chia sẻ tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đánh giá cao sự phối hợp của Bộ TT&TT, Cục ATTT và sự nỗ lực của nhiều đơn vị khác trong việc phát triển ngành CNTT, trong đó có lĩnh vực ATTT.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, giống như nhiều quốc gia khác, Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thúc đẩy sự phát triển của CNTT, trước hết là ứng dụng CNTT trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội.
![]() |
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam. |
Trong nhiều năm, Việt Nam là một trong những mục tiêu tấn công phổ biến của giới tội phạm mạng. Việt Nam cũng nằm trong top 10 những quốc gia là nguồn phát tán ra các mã độc. Do đó, Phó Thủ tướng đặc biệt đánh giá cao việc Việt Nam đã tăng tới 50 bậc trên bảng xếp hạng về an toàn thông tin của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU).
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nếu thực hiện đảm bảo ATTT chưa tốt, có nghĩa là nhận thức của chúng ta đang có vấn đề.
Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới thường đầu tư trung bình 15-20% giá trị dự án CNTT cho việc đảm bảo công tác ATTT. Tại Việt Nam, tỷ lệ này thường xuyên ở mức dưới 5%. Với thực tế này, chưa thể nói Việt Nam đã có nhận thức đầy đủ về ATTT được.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu tích cực truyền thông hơn nữa để không chỉ các cơ quan chính phủ, các tổ chức, doanh nghiệp mà từng người dân cũng nhận thức được về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT và công tác đảm bảo ATTT.
Phó Thủ tướng cũng nêu lên tình trạng ngại chia sẻ, không chỉ giữa các quốc gia, doanh nghiệp mà ngay cả giữa các cơ quan nhà nước với nhau. Phó Thủ tướng cho rằng, đây là điều mà chúng ta cần thay đổi. “Muốn hợp tác với nhau, trước hết cần phải có lòng tin để chia sẻ.”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Với sự ra đời của Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cho rằng, điều này sẽ giúp việc “bắt tay” nhau giữa các đơn vị được thực hiện một cách chặt chẽ, đồng bộ hơn. Điều này phải được hiện trên tinh thần cùng trách nhiệm, tất cả vì một lợi ích chung, trong đó có lợi ích của riêng mình.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kỳ vọng Việt Nam có thể hình thành nên một hệ thống có tính chỉ huy xuyên suốt về chuyên môn. Đây cũng là nơi quy tụ và tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan, doanh nghiệp với cả cộng đồng. Điều này sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế xã hội và giúp Việt Nam tận dụng tối đa các cơ hội của cuộc CMCN 4.0.
Trọng Đạt
Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn bài phát biểu khai mạc Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2019 của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.
" alt="Khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử"/>Khai trương Hệ thống Chia sẻ và Giám sát thông tin phục vụ Chính phủ điện tử
Ví dụ như văn phòng thường trực của Ban chỉ huy được đầu tư hệ thống màn hình và các thiết bị liên quan họp trực tuyến phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, lắp đặt một số camera giám sát mực nước tại các vị trí xung yếu, các trạm đo mưa tự động. Cập nhật dữ liệu lên hệ thống PCTT của tỉnh để cập nhật theo dõi thường xuyên các bất thường.
Hiện Thanh Hóa đã có Bản đồ ngập lụt do nước dâng cho khu vực ven biển khi có tình huống bão mạnh và siêu bão đổ bộ, Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét; Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá khu vực miền núi; Bản đồ ngập lụt hạ du các hồ chứa lưu vực sông Mã; tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ điều hành, ứng phó thiên tai.
Tại các huyện, thị xã, thành phố, Ban chỉ đạo đều có phòng họp trực tuyến và được trang bị điện thoại, máy fax, máy tính kết nối internet để tiếp nhận, tổng hợp và xử lý các thông tin về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Trong công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó của các cấp chính quyền, người dân, cộng đồng về phòng chống thiên tai, Thanh Hóa đã chỉ đạo các đơn vị liên quan áp dụng nhiều hình thức, biện pháp để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về thiên tai, rủi ro thiên tai.
Hướng dẫn nâng cao năng lực, kỹ năng ứng phó thiên tai cho cộng đồng, đặc biệt là ở các vùng dễ chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Thường xuyên đăng tải, phổ biến kiến thức về PCTT trên các nền tảng mạng xã hội (Trang Facebook “Thông tin PCTT Thanh Hóa” và Zalo OA của Ban Chỉ huy tỉnh)
Sở Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp bưu chính viễn thông xây dựng phương án đảm bảo thông tin liên lạc kịp thời, chính xác, trong mọi tình huống thiên tai.
Chuẩn bị đầy đủ lực lượng, vật tư, thiết bị dự phòng, tổ chức các xe thông tin cơ động vô tuyến sóng ngắn, xe lưu động phát sóng thông tin di động...
Theo Kế hoạch triển khai “Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Thanh Hóa đưa ra mục tiêu giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, trong đó tập trung bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân khi có bão, lũ; giảm 50% thiệt hại về người do lũ quét, sạt lở đất so với giai đoạn 2011-2020; thiệt hại về kinh tế do thiên tai thấp hơn giai đoạn 2011-2020, không vượt quá 1,2% GRDP. Nâng cao năng lực theo dõi giám sát, dự báo, cảnh báo, phân tích thiên tai, đảm bảo đáp ứng với yêu cầu thực tiễn.
Với giải pháp nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, UBND tỉnh Thanh Hóa tiếp tục tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu cơ bản về thiên tai. Cập nhật và số hóa dữ liệu ngành khí tượng thủy văn, môi trường, chia sẻ thông tin về khí tượng thủy văn với các cơ quan liên quan trong nước và quốc tế.
" alt="Xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ trong phòng chống thiên tai"/>Xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ trong phòng chống thiên tai